KHỎI LO BỆNH DẠ DÀY BẰNG THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

Bạn đang mắc các bệnh dạ dày? Bạn đừng lo lắng vì đã có hơn 10.000 người không phải lo lắng về bệnh dạ dày chỉ sau 2 tháng dưới sự hỗ trợ điều trị của Dạ dày Tuệ Tĩnh. Giây phút này chính là cơ hội để bạn tìm hiểu và tạm biệt các cơn đau dạ dày hành hạ dai dẳng suốt từ năm này qua năm khác, đặc biệt hơn cả là ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống của bạn. Trước hết, Nhà thuốc cùng bạn tìm hiểu căn nguyên gốc rễ của căn bệnh nguy hiểm này nhé .

Tìm hiểu thêm Tư vấn miễn phí

TÌM HIỂU VỀ BỆNH DẠ DÀY

Dạ dày

(còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật. Ở người, nó thực hiện hai chức năng chính trong tiêu hoá là nghiền cơ học thức ăn, thấm dịch vị và phân huỷ thức ăn nhờ hệ enzyme tiêu hóa trong dịch vị

Đọc thêm

Bệnh đau dạ dày

hay còn gọi là bệnh đau bao tử là tình trạng tổn thương niêm mạc dạ dày với những biểu hiện rõ ràng và dễ chẩn đoán. Tuy nhiên quá trình điều trị lại khá phức tạp do nhiều nguyên nhân khiến người bệnh phải đối mặt với những cơn đau âm ỉ vô cùng khó chịu nhất là lúc bạn ăn quá no hoặc quá đói

Đọc thêm

Dấu hiệu

Đau thượng vị
Ăn kém
Ợ chua , Ợ hơi
Buồn nôn và nôn
Chảy máu tiêu hóa

Đọc thêm

Nguyên nhân

Nếu chia nhỏ các yếu tố thì có không dưới 10 nguyên nhân có thể gây ra bệnh dạ dày. Tuy nhiên bao quát và gộp lại thì các nhà khoa học đã nhận định có 2 nguyên nhân chính gây ra tình trạng đau dạ dày là do việc ăn uống và lối sống bất hợp lý của mỗi người.

Đọc thêm

Một số cách chữa bệnh dạ dày

Thứ Bảy, 21 tháng 2, 2015

HPMAX CHỮA VIÊM LOÉT DẠ DÀY- TÁ TRÀNG HIỆU QUẢ

HPMAX CHỮA VIÊM LOÉT DẠ DÀY- TÁ TRÀNG HIỆU QUẢ

Chia sẻ kinh nghiệm chữa đau dạ dày bằng thuốc Hp Max

Bệnh viêm loét dạ dày- tá tràng là một bệnh không còn mấy ai xa lạ nữa vì bệnh rất phổ biến và tỷ lệ người mắc bệnh này hiện đang đứng đầu trong các bệnh về tiêu hóa. Tôi cũng là một nạn nhân của căn bệnh này, đã chịu đựng bệnh hơn hai năm rồi, nhưng tôi nghĩ mình may mắc hơn nhiều người vì đã tìm thấy được giải pháp điều trị bệnh viêm loét dạ dày của mình. Đó chính là nhờ Thuốc HPmax trị viêm dạ dày tốt, đồng thời cho hiệu quả cao. Tôi muốn giới thiệu thông tin về thuốc HPmax cho tất cả mọi người biết để mọi người tham khảo để điều trị tốt  bệnh viêm loét dạ dày nha.
Đọc thêm:
Thuốc chữa bệnh đau dạ dày Hp max


Đã có một thời gian dài tôi phải chịu đựng những biểu hiện của bệnh viêm loét dạ dày như: Các cơn đau, hay thường xuyên  nóng rát, ợ chua, đau tức vùng trên rốn. Loét dạ dày, tá tràng thường gây đau rát sau khi ăn, đau kéo dài. Nhưng từ khi tìm được sản phẩm HPmax có tác dụng chống viêm, giảm đau, giảm tiết acid dịch vị. Làm liền vết loét dạ dày - tá tràng và ức chế xoắn khuẩn HP. Làm bệnh tình thuyên giảm hẳn, một số thông tin về sản phẩm:

Một số thông tin về thuốc chữa bệnh đau dạ dày Hp Max

1. Thành phần: 

Mỗi viên nang cứng chứa cao khô tương đương: Chè Dây (2800 mg), Dạ Cẩm (1700 mg), Lá Khôi Tía (1100 mg). Tá dược vừa đủ 1 viên.

2. Tác dụng và chỉ định của thuốc: 

- Ức chế xoắn khuẩn Helicobacter pylori - tác nhân chính gây bệnh viêm loét dạ dày, hành tá tràng. Chống viêm, giảm đau, trung hòa, giảm tiết acid dịch vị và làm liền vết loét dạ dày, hành tá tràng. Giảm đau tức, chướng bụng do đầy hơi.
- Bệnh viêm loét dạ dày, hành tá tràng và triệu chứng đau tức, chướng bụng do đầy hơi.

3. Cách dùng và liều dùng: 

Liều dùng: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 viên. Uống thuốc khi bị đau hoặc sau bữa ăn. Đợt điều trị thông thường trong 30 ngày liên tục. 

Hiện tại sau một thời gian dùng thuốc tôi đã hoàn toàn khỏe mạnh lại. Hiện tại tôi vẫn đang tiếp tục sử dụng thuốc để bệnh được khỏi dứt điểm tránh tái phát lại. Mong các bạn sẽ tìm được giải pháp điều trị bệnh viêm loét dạ dày an toàn như tôi.

Đánh giá bài thuốc chữa bệnh đau dạ dày Hp Max.

Quý vị để lại đánh giá sản phẩm Hp Max chữa đau dạ dày dưới phần bình luận.

Thứ Sáu, 13 tháng 2, 2015

THUỐC CHỮA TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY nexium 40 mg

THUỐC CHỮA TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY nexium 40 mg

Chào Bác sĩ! Tôi bị trào ngược dạ dày thực quản uống thuốc Nexium liều 40mg đến nay đã được gần 3 tuần rồi và hiện nay tôi vẫn đang tiếp tục uống. Tôi thấy bệnh của tôi khá lên nhiều rồi. Theo Bác sĩ tôi nên duy trì liều Nexium liều 40mg khoảng thời gian là bao nhiêu tuần tiếp nữa và sau đó để tránh bệnh tái phát trở lại thì tôi nên uống Nexium liều 20mg hay 40 mg duy trì khoảng thời gian bao nhiêu nữa? Tôi xin Bác sĩ tư vẫn giúp tôi. Tôi xin chân thành thành cảm ơn Bác sĩ nhiều!
nexium 40 mg

Trả lời:

Nexium là gì?

  • Nexium (esomeprazole) thuộc nhóm thuốc ức chế bơm proton. Nexium giảm lượng axit sản xuất trong dạ dày.
  • Nexium được sử dụng để điều trị các triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) và các điều kiện khác liên quan đến axit dạ dày quá nhiều như hội chứng Zollinger-Ellison. Nexium cũng được sử dụng để thúc đẩy chữa bệnh thực quản ăn mòn (tổn thương thực quản do acid trong dạ dày).
  • Nexium cũng có thể được dùng để ngăn chặn viêm loét dạ dày do nhiễm Helicobacter pylori (H. pylori), hoặc sử dụng các loại thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs).
  • Nexium không phải dành cho cứu trợ ngay lập tức các triệu chứng ợ nóng.
  • Nexium cũng có thể được sử dụng cho các mục đích khác không được liệt kê trong hướng dẫn thuốc.

Thông tin quan trọng về Nexium


  • Không nên dùng Nexium nếu bị dị ứng với esomeprazole hoặc bất kỳ thuốc benzimidazole khác như Albendazole (Albenza), hoặc mebendazole (Vermox).
  • Trước khi dùng Nexium, cho bác sĩ nếu có bệnh gan nặng hoặc magiê trong máu ở mức độ thấp.
  • Nexium không phải dành cho cứu trợ ngay lập tức các triệu chứng ợ nóng.
  • Một số điều kiện được điều trị bằng một sự kết hợp của Nexium và thuốc kháng sinh. Sử dụng tất cả các loại thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Đọc hướng dẫn dùng thuốc hoặc hướng dẫn bệnh nhân được cung cấp thuốc. Không thay đổi liều hoặc lịch thuốc mà không cần lời khuyên của bác sĩ.
  • Hãy dùng Nexium cho chiều dài quy định thời gian đầy đủ. Các triệu chứng có thể cải thiện trước khi điều kiện được điều trị đầy đủ.
  • Ợ nóng thường bị nhầm lẫn với các triệu chứng đầu tiên của một cơn đau tim. Tìm kiếm sự chăm sóc y tế khẩn cấp nếu bị đau ngực hoặc cảm giác nặng, đau lan ra cánh tay hoặc vai, buồn nôn, ra mồ hôi, và một cảm giác bị bệnh chung
  • Đơn thuốc Nexium 40mg , trong đó có thành phần, tác dụng, cách dùng, liều dùng tác dụng phụ và khuyến cáo, số đăng ký của nhà sản xuất hoặc các bác sĩ, dược sĩ.
  • Số đăng ký: VN-5367-01
  • Dạng bào chế: Viên nén kháng dịch dạ dày
  • Đói gói: Hộp 1 vỉ; 2 vỉ x 7 viên
  • Nhà sản xuất: AstraZeneca A.B - THỤY ĐIỂN


Nhà phân phối:

  • Nhà đăng ký: AstraZeneca Singapore Pte., Ltd - XING GA PO
Thành phần: Esomeprazole
Hàm lượng: 40mg 
Toa thuốc Nexium 40mg theo công bố của nhà sản xuất hoặc cơ quan y tế. Đây là thông tin tham khảo. Bạn cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng bất kỳ loại thuốc nào.
Esomeprazole là gì?

Nhóm Dược lý: Thuốc đường tiêu hóa
Tên Biệt dược : Nexium

Dạng bào chế : Bột pha tiêm
Thành phần : Esomeprazole sodium

+ Phần thông tin tham khảo + + Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ +


Dược lực : 


Thuốc ức chế bơm proton. 


Dược động học : 


Phân bố 
Thể tích phân bố biểu kiến ở trạng thái hằng định trên người khoẻ mạnh khoảng 0,22 L/kg thể trọng. Esomeprazole sodium gắn kết 97% với protein huyết tương. 
Chuyển hóa và bài tiết 
Esomeprazole sodium được chuyển hóa hoàn toàn qua hệ thống cytochrome P450 (CYP). Phần chính của quá trình chuyển hóa Esomeprazole sodium phụ thuộc vào men CYP2C19 đa hình thái, tạo thành các chất chuyển hóa hydroxy và desmethyl của Esomeprazole sodium. Phần còn lại của quá trình chuyển hóa phụ thuộc vào một chất đồng dạng đặc hiệu khác, CYP3A4, tạo thành Esomeprazole sodium sulphone, chất chuyển hóa chính trong huyết tương. 
Các tham số dưới đây chủ yếu phản ánh dược động học ở những cá nhân có men chức năng CYP2C19, là nhóm người chuyển hoá mạnh. 
Tổng độ thanh thải huyết tương khoảng 17L/giờ sau khi dùng liều đơn và khoảng 9L/giờ sau khi dùng liều lặp lại. Thời gian bán thải trong huyết tương khoảng 1,3 giờ sau khi dùng liều lặp lại 1 lần/ngày. Nồng độ và thời gian tiếp xúc (AUC) tăng lên sau khi dùng lặp lại Esomeprazole sodium. Sự tăng này phụ thuộc theo liều và đưa đến kết quả là có mối liên hệ không tuyến tính giữa AUC và liều dùng sau khi dùng liều lặp lại. Sự phụ thuộc vào thời gian và liều dùng này là do sự giảm chuyển hóa ở giai đoạn đầu qua gan và giảm độ thanh thải toàn thân có lẽ do sự ức chế men CYP2C19 của Esomeprazole sodium và/hoặc chất chuyển hóa sulphone. 
Esomeprazole sodium thải trừ hoàn toàn khỏi huyết tương giữa các liều dùng mà không có khuynh hướng tích lũy khi dùng 1lần/ngày. 
Sau khi dùng liều lặp lại 40 mg tiêm tĩnh mạch, nồng độ đỉnh trung bình trong huyết tương là khoảng 13,6mcmol/L. Nồng độ đỉnh trung bình của thuốc ở dạng uống tương ứng trong huyết tương là khoảng 4,6mcmol/L. Có thể ghi nhận một tỷ lệ tăng nhẹ (khoảng 30%) về mức tiếp xúc theo nồng độ và thời gian sau khi tiêm tĩnh mạch so với dạng uống. 
Các chất chuyển hóa chính của Esomeprazole sodium không ảnh hưởng đến sự tiết acid dạ dày. Khoảng 80% Esomeprazole sodium liều uống được bài tiết qua nước tiểu dưới dạng các chất chuyển hóa, phần còn lại qua phân. Ít hơn 1% thuốc dạng không đổi được tìm thấy trong nước tiểu. 
Các nhóm bệnh nhân đặc biệt 
Khoảng 1-2% dân số không có men chức năng CYP2C19 và được gọi là nhóm người chuyển hóa kém. Ở các cá nhân này, sự chuyển hoá của Esomeprazole sodium được xúc tác chủ yếu bởi CYP3A4. Sau khi dùng liều lặp lại Esomeprazole sodium 40 mg dạng uống, 1lần/ngày, mức tiếp xúc theo nồng độ và thời gian trung bình ở người chuyển hóa kém cao hơn khoảng 100% so với bệnh nhân có men chức năng CYP2C19 (nhóm người chuyển hóa mạnh). Nồng độ đỉnh trung bình trong huyết tương tăng khoảng 60%. Sự khác biệt tương tự cũng được ghi nhận đối với Esomeprazole sodium tiêm tĩnh mạch. Những ghi nhận này không ảnh hưởng đến liều dùng Esomeprazole sodium. 
Sự chuyển hóa của Esomeprazole sodium không thay đổi đáng kể ở bệnh nhân cao tuổi (71-80 tuổi). 
Sau khi dùng liều đơn Esomeprazole sodium 40 mg dạng uống, mức tiếp xúc theo nồng độ và thời gian ở phụ nữ cao hơn nam giới khoảng 30%. Không ghi nhận có sự khác biệt về mức tiếp xúc theo nồng độ và thời gian giữa các giới tính sau khi dùng liều lặp lại 1lần/ngày. Sự khác biệt tương tự cũng được ghi nhận khi dùng Esomeprazole sodium đường tĩnh mạch. Những ghi nhận này không ảnh hưởng đến liều dùng Esomeprazole sodium. 
Sự chuyển hóa của Esomeprazole sodium có thể bị suy giảm ở bệnh nhân rối loạn chức năng gan từ nhẹ đến trung bình. Tốc độ chuyển hóa giảm ở bệnh nhân rối loạn chức năng gan nặng, dẫn đến làm tăng gấp đôi mức tiếp xúc theo nồng độ và thời gian của Esomeprazole sodium. Vì vậy, không dùng quá liều tối đa 20 mg ở bệnh nhân rối loạn chức năng gan nặng. Esomeprazole sodium hoặc các chất chuyển hóa chính không có khuynh hướng tích lũy khi dùng 1lần/ngày. 
Chưa có nghiên cứu nào được thực hiện trên bệnh nhân giảm chức năng thận. Vì thận chịu trách nhiệm trong việc bài tiết các chất chuyển hóa của Esomeprazole sodium nhưng không chịu trách nhiệm cho sự đào thải thuốc dưới dạng không đổi, người ta cho là sự chuyển hóa của Esomeprazole sodium không thay đổi ở bệnh nhân suy giảm chức năng thận. 

Tác dụng :

Esomeprazole sodium là dạng đồng phân S-của omeprazole và làm giảm sự bài tiết acid dạ dày bằng một cơ chế tác động chuyên biệt. Thuốc là chất ức chế đặc hiệu bơm acid ở tế bào thành. Cả hai dạng đồng phân R-và S-của omeprazole đều có tác động dược lực học tương tự. 
Vị trí và cơ chế tác động 
Esomeprazole sodium là một chất kiềm yếu, được tập trung và biến đổi thành dạng có hoạt tính trong môi trường acid cao ở ống tiểu quản chế tiết của tế bào thành, tại đây thuốc ức chế men H+K+-ATPase (bơm acid) và ức chế cả sự tiết dịch cơ bản lẫn sự tiết dịch do kích thích. 
Tác động lên sự tiết acid dịch vị 
Sau 5 ngày dùng liều uống Esomeprazole sodium 20 mg và 40 mg, độ pH trong dạ dày > 4 đã được duy trì trong thời gian trung bình tương ứng là 13 và 17 giờ trong vòng 24 giờ ở bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản có triệu chứng. Tác động này giống nhau bất kể Esomeprazole sodium được dùng đường uống hoặc đường tĩnh mạch. 
Khi dùng AUC như là một tham số đại diện cho nồng độ thuốc trong huyết tương, người ta đã chứng minh được có mối liên hệ giữa sự ức chế tiết acid với nồng độ thuốc và thời gian tiếp xúc sau khi dùng Esomeprazole sodium dạng uống. 
Tác động trị liệu của sự ức chế acid 
Khi dùng Esomeprazole sodium 40 mg dạng uống, khoảng 78% bệnh nhân viêm thực quản do trào ngược được chữa lành sau 4 tuần và 93% được chữa lành sau 8 tuần. 
Các tác động khác có liên quan đến sự ức chế acid 
Trong quá trình điều trị bằng thuốc kháng tiết acid dịch vị, nồng độ gastrin huyết thanh tăng đáp ứng với sự giảm acid dịch vị. 
Tăng số tế bào ELC có lẽ do tăng nồng độ gastrin huyết thanh đã được ghi nhận ở một số bệnh nhân khi điều trị dài hạn với Esomeprazole sodium dạng uống. 
Sau thời gian dài điều trị bằng thuốc kháng tiết acid dịch vị, nang tuyến dạ dày được ghi nhận xảy ra tương đối thường xuyên hơn. Những thay đổi này, là kết quả sinh lý của sự ức chế mạnh lên tiết acid dịch vị, thì lành tính và có thể phục hồi được. 

Chỉ định : 

Esomeprazole sodium được chỉ định trong bệnh trào ngược dạ dày-thực quản trên bệnh nhân viêm thực quản và/hoặc có triệu chứng trào ngược nặng như là một liệu pháp thay thế cho dạng uống khi liệu pháp dùng qua đường uống không thích hợp. 

Chống chỉ định :

Tiền sử quá mẫn với hoạt chất chính Esomeprazole sodium hoặc với các chất khác thuộc phân nhóm benzimidazoles hoặc bất kỳ tá dược nào của thuốc này. 

Thận trọng lúc dùng :

Khi có sự hiện diện của các triệu chứng cảnh giác (như: sụt cân đáng kể không chủ đích, nôn mửa tái phát, khó nuốt, nôn ra máu hoặc đại tiện ra máu đen) và khi có hay nghi ngờ bị loét dạ dày, nên loại trừ khả năng ác tính vì việc điều trị bằng Esomeprazole sodium có thể che lấp triệu chứng và chậm trễ việc chẩn đoán. 
LÚC CÓ THAI VÀ LÚC NUÔI CON BÚ 
Ðã có một số ít dữ liệu về Esomeprazole sodium trên động vật có thai. Các nghiên cứu trên súc vật dùng Esomeprazole sodium không cho thấy thuốc có tác động gây hại trực tiếp hay gián tiếp đến sự phát triển của phôi/thai nhi. Các nghiên cứu trên súc vật với hỗn hợp racemic không cho thấy thuốc có tác động gây hại trực tiếp hoặc gián tiếp đến tình trạng mang thai, sự sinh nở hoặc phát triển sau sanh. Nên thận trọng khi kê toa Esomeprazole sodium cho phụ nữ có thai. 
Người ta chưa biết rằng Esomeprazole sodium có tiết ra sữa mẹ hay không. Nghiên cứu trên phụ nữ cho con bú chưa được thực hiện. Vì vậy, không nên dùng Esomeprazole sodium trong khi cho con bú. 

Tương tác thuốc :

Ảnh hưởng của Esomeprazole sodium trên dược động học của các thuốc khác 
Tình trạng giảm độ acid dạ dày khi điều trị bằng Esomeprazole sodium có thể làm tăng hay giảm sự hấp thu của các thuốc khác nếu cơ chế hấp thu của các thuốc này bị ảnh hưởng bởi độ acid dạ dày. Giống như các thuốc ức chế tiết acid dịch vị khác hay thuốc kháng acid, sự hấp thu của ketoconazole và itraconazole có thể giảm trong khi điều trị với Esomeprazole sodium. 
Esomeprazole sodium ức chế CYP2C19, men chính chuyển hóa Esomeprazole sodium. Do vậy, khi Esomeprazole sodium được dùng chung với các thuốc chuyển hóa qua CYP2C19 như diazepam, citalopram, imipramine, clomipramine, phenytoin..., nồng độ các thuốc này trong huyết tương có thể tăng và cần giảm liều dùng. Dùng đồng thời với Esomeprazole sodium 30 mg dạng uống làm giảm 45% độ thanh thải diazepam, đó là chất nền của CYP2C19. Khi dùng đồng thời với Esomeprazole sodium 40 mg dạng uống và phenytoin làm tăng 13% nồng độ đáy (trough plasma level) của phenytoin trong huyết tương ở bệnh nhân động kinh. Nên theo dõi nồng độ phenytoin trong huyết tương khi bắt đầu hay ngưng điều trị với Esomeprazole sodium. 
Khi dùng đồng thời 40 mg Esomeprazole sodium dạng uống ở người đang điều trị bằng warfarin trong một thử nghiệm lâm sàng đã chứng tỏ rằng thời gian đông máu ở trong khoảng có thể chấp nhận. Tuy vậy, sau khi đưa thuốc dạng uống ra ngoài thị trường đã ghi nhận có một số rất hiếm trường hợp tăng INR đáng kể trên lâm sàng khi điều trị đồng thời hai thuốc trên. Nên theo dõi bệnh nhân khi bắt đầu và khi chấm dứt điều trị đồng thời. 
Ở người tình nguyện khoẻ mạnh, khi dùng chung với 40 mg Esomeprazole sodium dạng uống và cisapride, diện tích dưới đường cong biểu diễn nồng độ cisapride trong huyết tương theo thời gian (AUC) tăng lên 32% và thời gian bán thải (t1/2) cisapride kéo dài thêm 31% nhưng nồng độ đỉnh cisapride trong huyết tương tăng lên không đáng kể. Khoảng QTc hơi kéo dài sau khi dùng cisapride riêng lẻ, không bị kéo dài hơn nữa khi dùng đồng thời cisapride với Esomeprazole sodium. 
Esomeprazole sodium đã được chứng tỏ là không ảnh hưởng đáng kể về lâm sàng trên dược động học của amoxicillin hay quinidine. 
Ảnh hưởng của các thuốc khác trên dược động học của Esomeprazole sodium 
Esomeprazole sodium được chuyển hóa bởi CYP2C19 và CYP3A4. Khi dùng đồng thời Esomeprazole sodium dạng uống với một chất ức chế CYP3A4, clarithromycin (500mg, 2lần/ngày) làm tăng gấp đôi diện tích dưới đường cong (AUC) của Esomeprazole sodium. Không cần phải điều chỉnh liều Esomeprazole sodium. 

Tác dụng phụ

Các phản ứng ngoại ý do thuốc sau đây đã được ghi nhận hay nghi ngờ trong các thử nghiệm lâm sàng của Esomeprazole sodium dùng đường uống hoặc đường tĩnh mạch và sau khi lưu hành dạng uống của thuốc trên thị trường. 
Thường gặp (> 1/100, < 1/10): 
Nhức đầu, đau bụng, tiêu chảy, đầy hơi, buồn nôn/nôn, táo bón. 
Ít gặp (> 1/1000, < 1/100): 
Viêm da, ngứa, nổi mề đay, choáng váng, khô miệng, nhìn mờ. 
Hiếm gặp (> 1/10.000, < 1/1000): 
Phản ứng quá mẫn như phù mạch, phản ứng phản vệ. Tăng men gan. Hội chứng Stevens Johnson, hồng ban đa dạng, đau cơ. 
Các phản ứng ngoại ý sau đây đã được ghi nhận đối với đồng phân racemic (omeprazole) và có thể xảy ra với Esomeprazole sodium: 
Hệ thần kinh trung ương và ngoại vi: Dị cảm, buồn ngủ, mất ngủ, chóng mặt. Lú lẫn tâm thần có thể hồi phục, kích động, nóng nảy, trầm cảm và ảo giác chủ yếu ở bệnh nhân mắc bệnh nặng. 
Nội tiết: Nữ hóa tuyến vú. 
Tiêu hóa: Viêm miệng và bệnh nấm Candida đường tiêu hóa. 
Huyết học: Giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, mất bạch cầu hạt và giảm toàn bộ tế bào máu. 
Gan: Bệnh não ở bệnh nhân trước đó mắc bệnh gan nặng; viêm gan có hoặc không có vàng da, suy gan. 
Cơ xương: Ðau khớp, yếu cơ. 
Da: Nổi mẩn, nhạy cảm ánh sáng, hoại tử thượng bì nhiễm độc (TEN), rụng tóc. 
Các phản ứng ngoại ý khác: Mệt mỏi. Phản ứng quá mẫn như: sốt, co thắt phế quản, viêm thận kẽ. Tăng tiết mồ hôi, phù ngoại biên, rối loạn vị giác và giảm natri máu. Tổn thương thị giác không phục hồi được đã được ghi nhận trong một số rất hiếm trường hợp bệnh nhân mắc bệnh trầm trọng đã dùng omeprazole đường tĩnh mạch, đặc biệt khi dùng liều cao, nhưng vẫn chưa xác định mối quan hệ nhân quả giữa việc dùng thuốc và biến cố ngoại ý này. 

Liều lượng :

Bệnh nhân không thể dùng thuốc qua đường uống có thể điều trị bằng dạng tiêm với liều 20-40mg, 1 lần/ngày. Bệnh nhân bị trào ngược thực quản nên được điều trị với liều 40mg, 1 lần/ngày. Ðể điều trị triệu chứng bệnh trào ngược, bệnh nhân nên được dùng liều 20mg, 1 lần/ngày. Thời gian điều trị qua đường tĩnh mạch thường ngắn và nên chuyển sang dùng thuốc đường uống ngay khi có thể được. 
Cách sử dụng 
Ðường tiêm: 
Liều 40mg 
Dung dịch pha tiêm nên được tiêm tĩnh mạch trong khoảng thời gian tối thiểu 3 phút. 
Liều 20mg: 
Nửa phần dung dịch pha nên được tiêm tĩnh mạch trong khoảng thời gian tối thiểu 3 phút. Nên loại bỏ phần dung dịch không sử dụng. 
Ðường tiêm truyền: 
Liều 40mg: 
Dung dịch pha tiêm nên được truyền tĩnh mạch trong khoảng thời gian từ 10 đến 30 phút. 
Liều 20mg: 
Nửa phần dung dịch pha nên được truyền tĩnh mạch trong thời gian tối thiểu 10-30 phút. Nên loại bỏ phần dung dịch không sử dụng. 
Trẻ em: 
Esomeprazole sodium không nên dùng cho trẻ em vì chưa có dữ liệu. 
Người suy chức năng thận: 
Không cần điều chỉnh liều ở bệnh nhân suy chức năng thận. Do kinh nghiệm điều trị cho bệnh nhân suy thận nặng vẫn còn hạn chế, nên thận trọng khi dùng thuốc trên các bệnh nhân này. 
Người suy chức năng gan: 
Không cần điều chỉnh liều ở bệnh nhân suy chức năng gan từ nhẹ đến trung bình. Ðối với bệnh nhân suy gan nặng, không nên dùng quá liều tối đa 20 mg Esomeprazole sodium mỗi ngày. 
Người cao tuổi: 
Không cần điều chỉnh liều ở người cao tuổi. 
Hướng dẫn sử dụng: 
Tiêm: 
Dung dịch tiêm được pha chế bằng cách thêm 5 mL dung dịch NaCl 0,9% dùng đường tĩnh mạch vào lọ thuốc chứa Esomeprazole sodium. Dung dịch tiêm sau khi pha trong suốt và không màu hoặc vàng nhạt. 
Sự phân hủy dung dịch pha chế phụ thuộc vào độ pH cao và vì vậy thuốc chỉ nên pha với dung dịch NaCl 0,9% dùng đường tĩnh mạch. Dung dịch sau khi pha không nên pha trộn hoặc dùng chung một bộ dây truyền với các thuốc khác. 
Dung dịch đã pha nên được kiểm tra bằng mắt thường xem có phần tử lạ và biến màu trước khi dùng. Chỉ sử dụng dung dịch trong suốt. 
Dung dịch đã pha nên được dùng trong vòng 12 giờ sau khi pha. Không bảo quản ở nhiệt độ lớn hơn 25 độ C. 
Dung dịch đã pha nên được tiêm tĩnh mạch trong khoảng thời gian tối thiểu là 3 phút. 
Nên dùng nửa thể tích pha nếu chỉ dùng 20mg. Phần dung dịch không sử dụng nên được loại bỏ. 
Tiêm truyền: 
Dung dịch tiêm truyền được pha chế bằng cách hòa tan thuốc Esomeprazole sodium chứa trong 1 lọ với một thể tích lên đến 100 mL dung dịch NaCl 0,9% dùng đường tĩnh mạch. Dung dịch tiêm sau khi pha trong suốt và không màu hoặc vàng nhạt. 
Sự phân hủy dung dịch pha chế phụ thuộc vào độ pH cao và vì vậy thuốc chỉ nên pha với một thể tích xác định dung dịch NaCl 0,9% dùng đường tĩnh mạch. 
Dung dịch đã pha không nên pha trộn hoặc dùng cùng một bộ dây truyền với các thuốc khác. 
Dung dịch đã pha nên được dùng tách biệt với các thuốc khác. 
Dung dịch đã pha nên được kiểm tra bằng mắt thường xem có phần tử lạ và biến màu trước khi dùng. Chỉ sử dụng dung dịch trong suốt. 
Dung dịch đã pha này nên được dùng trong vòng 12 giờ sau khi pha. Không bảo quản ở nhiệt độ lớn hơn 25 độ C. 
Dung dịch đã pha nên được tiêm truyền tĩnh mạch trong khoảng thời gian từ 10 đến 30 phút. 
Nên dùng nửa thể tích pha nếu chỉ dùng 20mg. Phần dung dịch không sử dụng nên được loại bỏ. 
* Không nên dùng thuốc này cùng với các thuốc khác ngoại trừ các thuốc được đề cập đến trong phần Hướng Dẫn Sử Dụng. 

Thứ Sáu, 6 tháng 2, 2015

THUỐC CHỮA TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN HIỆU QUẢ

THUỐC CHỮA TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN HIỆU QUẢ

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, với các triều đại phong kiến, sự đô hộ của quân xâm lược nhưng nền y học cổ truyền Việt Nam với những bài thuốc quý từ thảo dược vẫn có những giá trị nhất định trong sự phát triển của xã hội. Tuy nhiên ngày nay do y học hiện đại quá phát triển nên người ta dần quên những giá trị đích thực của nó, cụ thể là y học cổ truyền với vô vàn những bài thuốc rất huyền diệu, tuy nhiên những phương thuốc hay này đang bị chìm dần vào quên lãng dần dần mất đi niềm tin từ chúng ta. Để tìm hiểu rõ tại sao mà dân ta lại vì thuốc Tây mà bỏ qua những điều vô cùng tốt đẹp được để lại từ ngàn đời !. Ta đi sâu tìm hiểu từng nguyên nhân, lợi ích thực sự tại sao nên dùng thuốc Đông y ?.
Trào ngược thực quản dạ dày
Với thực trạng là các xí nghiệp sản xuất thuốc mọc nên như nấm việc nhập khẩu thuốc thuận tiện hơn nhiều đi liền đó là các hiệu thuốc Tây xuất hiện khắp nơi nên người bệnh dễ dàng mua được thuốc bất kỳ đâu mà không cần đơn thuốc.
Được quảng cáo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng về các loại thuốc khiến người dân đặt lòng tin hoàn toàn vào quảng cáo mà không có sự chọn lựa kỹ cho mình một phương pháp tốt nhất.
Các phòng khám tư mọc lên nhiều với lời quảng cáo là người bệnh được chữa trị của những bác sĩ nổi tiếng. Mà tâm lý tin tưởng vào bác sỹ khiến người bệnh tin theo những quảng cáo mà đến chữa tại các phòng khám.
Bệnh viện công lập là nơi đầu tiên bệnh nhân nghĩ tới khi có bệnh. Mà bệnh viện công lập chữa bằng thuốc Tây y và sử dụng khoa học kỹ thuật để hỗ trợ điều trị bệnh nên như một sự hiển nhiên trong suy nghĩ của người bệnh là có bệnh thì uống thuốc Tây y.

Thuốc tây y nhỏ gọn tiện dụng, có thể luôn mang theo người khi cần sử dụng.

Tại sao người bệnh không muốn sử dụng (không tin) thuốc Đông y ?.
Người bệnh không tìm cho mình được 1 nhà thuốc thực sự uy tín và chất lượng mà chủ yếu ngay đến các Lương y cũng vì đồng tiền mà bỏ qua tôn chỉ của nghề: “ Lương y như tử mẫu “.
Tại rất nhiều nhà thuốc gia truyền thuốc được làm từ nguyên liệu không rõ nguồn gốc, tẩm ướp hóa chất nên tác dụng không tốt cho sức khỏe người bệnh. Thuốc giả, thuốc nhái nhiều gây hại cho sức khỏe người bệnh.
Việc trồng, thu hoạch và bốc thuốc không đúng chuẩn khiến tác dụng chữa bệnh giảm, người bệnh mất niềm tin vào thuốc.
Thời gian sử dụng lâu hơn thuốc Tây y rất nhiều: Có thể 1 tuần, 1 tháng, thậm chí vài tháng hoặc hàng năm khiến người bệnh không đủ kiên trì.
Thuốc thường phải sắc nên mất nhiều thời gian.
Do thuốc gia truyền nên không có sự kiểm duyệt của cơ quan chức năng khiến người bệnh không thực sự tin vào thuốc, mà chỉ dùng thuốc do sự giới thiệu của người quen hoặc người từng dùng thuốc.

Hãy chọn lựa cho mình một phương pháp điều trị tốt nhất cho bệnh trào ngược dạ dày thực quản !. Trước hết nói về thuốc Tây y để hiểu rõ hơn về việc sẽ chọn lựa cho người bệnh phương pháp điều trị bệnh. Có lẽ với mỗi người đều biết và ai cũng ít nhất sử dụng qua 1 lần đầu thấy rằng tác dụng của thuốc rất nhanh chóng, do những hoạt chất sau khi uống dạng viên nén thì có tác dụng mạnh sau 15 – 30p, còn với dạng tiêm thì chỉ sau vài phút thậm chí vài giây đã thấy ngay. Tác dụng của thuốc: giảm đau, giảm sưng, chống viêm rất nhanh chóng… Thuốc điều trị ngay tại vùng bị bệnh, nên bệnh nhân sẽ cảm thấy thoải mái ngay sau khi dùng thuốc. Tuy nhiên, khi dùng thuốc Tây nhiều rất dễ bị tình trạng phụ thuộc vào thuốc. Không chỉ thế mà dùng thuốc Tây còn dẫn tới việc nhờn thuốc nghĩa là càng ngày với 1 bệnh nhưng bệnh nhân phải uống những liều kháng sinh nặng hơn mới có thể giảm bệnh, điều này dẫn tới sự nguy hại cho sức khỏe như: suy giảm chức năng của gan, thận, viêm dạ dày tá tràng, hay ức chế hệ thần kinh trung ương…. Ngoài ra còn rất nhiều tác dụng phụ không mong muốn khác có thể xảy ra. Khác với thuốc Tây y, thuốc Đông y không những điều trị triệt để tận căn nguyên bệnh, nó còn khắc phục hạn chế mà thuốc Tây y mang lại cụ thể:

Thứ nhất, thành phần của thuốc Đông y (thuốc Nam) là các vị thảo dược có nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên, đã được tuyển chọn kỹ lưỡng từ những vùng miền mà vị thuốc ấy có giá trị dưỡng chất tác dụng chữa bệnh cao nhất. Không chỉ tác dụng tại vị trí bệnh, mà thuốc chữa từ căn nguyên bệnh nên mang lại hiệu quả lâu dài. Ngoài ra trong mỗi bài thuốc Nam ngoài vị thuốc chính chữa bệnh luôn có những vị thuốc bổ nên người bệnh khi uống ngoài cảm thấy bệnh tình thuyên giảm mà sẽ có sức đề kháng tốt hơn, khí huyết lưu thông tốt khiến nâng cao thể trạng.

Thứ hai, do thành phần bài thuốc Nam đều là các thảo dược nên rất an toàn, người bệnh có thể sử dụng trong thời gian dài mà không để lại tác dụng phụ, với thuốc Nam người bệnh phải kiên trì điều trị, sử dụng thuốc theo liệu trình ít nhất từ vài tuần, vài tháng thậm chí cả năm nhưng hiệu quả mang lại là rất cao, điều đặc biệt quan trọng là người bệnh không bị nhờn thuốc khi sử dụng lâu như vậy.

Thứ ba, điều hòa toàn thân: Mỗi bài thuốc Nam có nguyên lý chung là không chỉ chú ý tời triệu chứng bệnh, tập trung chú ý tới việc điều chỉnh trạng thái toàn thân, lưu thông khí huyết, làm người bệnh thêm linh hoạt, khỏe khoắn, dẻo dai.

Một phương pháp hiệu quả, an toàn là lựa chọn hàng đầu vì không những ảnh hưởng tới sức khỏe mà ảnh hưởng tới cả thời gian tiền bạc của người bệnh. Khi người bệnh chọn sai phương pháp chữa bệnh thì không những “tiền mất mà tật mang“. Với phương pháp điều trị Đông y người bệnh không chỉ trị bệnh tận gốc mà còn điều chỉnh sức khỏe, thể trạng của toàn thân.

Một phương pháp hiệu quả, an toàn là lựa chọn hàng đầu vì không những ảnh hưởng tới sức khỏe mà ảnh hưởng tới cả thời gian và tiền bạc của người bệnh. Khi người bệnh chọn sai phương pháp chữa bệnh thì không những “tiền mất mà tật mang”. Với phương pháp điều trị thuốc Nam người bệnh không chỉ trị bệnh tận gốc mà còn điều chỉnh sức khỏe, thể trạng của toàn thân. Người bệnh có thể yên tâm hoàn toàn khi dùng thuốc.

TRỊ BỆNH DẠ DÀY BẰNG THUỐC ĐÔNG Y

Viêm dạ dày là tình trạng viêm xảy ra ở lớp niêm mạc dạ dày. Triệu chứng thường thấy của viêm dạ dày là hiện tượng đau bụng liên quan với tình trạng bất ổn. Các triệu chứng khác có thể có liên quan, chẳng hạn như cảm giác đầy bụng, ợ hơi, ợ chua, buồn nôn, nôn… Nghiêm trọng hơn là tình trạng bệnh nhân nôn ra máu. Nếu không kịp thời chữa trị bệnh dạ dày cũng có những biến chứng nặng nề ảnh hưởng tới tính mạng người bệnh: Thủng dạ dày, ung thư dạ dày…

NGUYÊN NHÂN BỆNH ĐAU DẠ DÀY – TÁ TRÀNG

1. Thói quen ăn uống sinh hoạt thiếu điều độ, không hợp lý: 
  • Ăn quá nhanh, ăn quá no hoặc để quá đói, ăn trước khi đi ngủ, ăn đồ ăn chế biến sẵn. 
  • Ăn đồ quá nóng hoặc quá lạnh trong thời gian dài. 
  • Tập thể dục ngay sau khi ăn no. 
  • Uống nhiều bia rượu đồ uống có cồn gây kích thích và ăn mòn lớp nhầy trong dạ dày khiến dạ dày bị viêm loét và xuất huyết. 
  • Hút thuốc lá quá nhiều gây co thắt mạch máu làm giảm huyết dịch cung cấp cho niêm mạc dạ dày, ức chế sự tổng hợp Prostaglandin, chất có vai trò bảo vệ và phục hồi niêm mạc, thu hẹp các mạch máu dạ dày, từ đó dẫn tới tổn thương lớp bảo vệ này. Nicotine trong thuốc lá cũng khiến cholat có trong mật bị chảy ra ngoài đẫn tới dạ dày bị tổn thương nghiêm trọng, phá hủy niêm mạc dạ dày. 
  • Uống cà phê đặc, sử dụng cocain… 


2. Stress:
  • Trong cuộc sống hiện đại ngày nay con người chịu quá nhiều áp lực từ công việc, gia đình khiến trạng thái thần kinh luôn căng thẳng, thậm chí có trường hợp rối loạn thần kinh điều này làm tăng axit dạ dày khiến niêm mạc dạ dày bị tổn thương, tiêu hóa chậm gây rối loạn dạ dày.

3. Vi rút, vi khuẩn HP (Helicobacter pylori):
  • Vi khuẩn HP tấn công vào dịch nhày của dạ dày gây ra viêm dạ dày mãn tính, hoặc gây các biến chứng phức tạp của bệnh dạ dày như loét dạ dày, u dạ dày.

Ngoài ra, còn có rất nhiều nguyên nhân khác như: Dùng thuốc kháng sinh, dùng 1 số thuốc giảm đau chống viêm, thuốc chống đông máu, suy dinh dưỡng, rối loạn nội tiết, yếu tố miễn dịch, yếu tố di truyền….. Đều là những nguyên nhân có thể dẫn tới đau dạ dày.

TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH ĐAU DẠ DÀY – TÁ TRÀNG 
  • Khi cơ thể có những triệu chứng sau đây thì bạn đã có thể nghĩ đến đau dạ dày. 
  • Cảm thấy chướng bụng, đầy bụng, ăn không tiêu hay ợ hơi, ơ chua. 
  • Đau bụng vùng trên rốn xảy ra sau khi ăn 2 đến 3 tiếng, đôi khi xảy ra ban đêm làm bạn phải thức giấc. 
  • Khi đang đói mà ăn ngay dẫn tới cảm giác đau ngay. 
  • Nôn hoặc buồn nôn, có khi nôn ra nước trong, cảm thấy chua ở miệng. 
  • Ăn không tiêu, ợ chua vào buổi sáng hay sau khi ăn 3 đến 4 tiếng. 
  • Cảm giác cồn cào ở bụng, bụng sôi lên liên tục. 
  • Cảm giác chán ăn: Nhìn thấy thức ăn mà không có cảm giác muốn ăn. 

Trên đây là những biểu hiện của bệnh dạ dày ở thể nhẹ: Khi có dấu hiệu nôn ra máu (màu giống màu bã cà phê), hoặc phân có màu (thường là màu đen) đây là trường hợp bạn bị xuất huyết dạ dày (trường hợp này bệnh nhân cần được đưa đi cấp cứu ngay).

PHÒNG BỆNH ĐAU DẠ DÀY – TÁ TRÀNG HIỆU QUẢ

Phòng ngừa viêm dạ dày tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây viêm. Để giúp ngăn ngừa viêm dạ dày, các rối loạn tiêu hóa nói chung.
+ Bỏ thuốc lá, tránh khói thuốc.
+ Về ăn uống: 
  • Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh đúng giờ sẽ hình thành phản xạ có điều kiện, hỗ trợ bài tiết tuyến tiêu hóa, có lợi cho tuyến tiêu hóa. 
  • Lựa chọn thực phẩm thông minh: Ăn nhiều rau xanh, ngũ cốc, ăn thực phẩm nhiều chất xơ, hay giàu Flavonoids. 
  • Ăn uống đều đặn, có thể chia nhỏ bữa nếu bạn cảm thấy đầy bụng khó tiêu. 
  • Hạn chế ăn đồ lạnh. 
  • Uống trà ấm. 
  • Hạn chế đồ uống có cồn và caffeine. 
  • Không tập thể dục, vận động mạnh sau khi ăn. 
  • Hạn chế căng thẳng, stress. 
+ Mát xa bụng. 
+ Tuân thủ các lời khuyên của bác sỹ điều trị không tự ý điều trị bệnh tại nhà (không dùng thuốc kháng sinh bừa bãi). 

Tôi là Lệ Quyên CTV (Sức khỏe khoa học & đời sống), khi viết về đề tài “chữa bệnh dạ dày bằng thuốc Nam“ tôi thấy bài viết rất ý nghĩa nên muốn chia sẻ cho độc giả trên mạng điện tử tham khảo. Vì thực chất Việt Nam ta có kho tàng thuốc dân gian phong phú, nhưng cuộc sống đô thị hóa dần mất đi giá trị đích thực của nó. Tôi muốn chia sẻ trên đây để những bạn trẻ những con người mới của xã hội ý thức hết giá trị văn hóa Việt, để gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp.

Nói về thuốc gia truyền chữa bệnh dạ dày có rất nhiều, mỗi vùng miền lại có những vị thuốc lạ, cách chữa cũng rất hay. Nhưng bài thuốc tôi quan tâm nhất là Bài thuốc chữa đau dạ dày nhiều đời của dòng họ Nguyễn Thu tại Bắc Giang. Bài thuốc chữa bệnh dạ dày của dòng họ này là kết quả của sự kết hợp nhuần nhuyễn từ đời này sang đời kia sao cho phù hợp với từng cơ địa, từng giai đoạn môi trường nhất định. Từ chỗ là thuốc Nam sử dụng các vị lá cây phải sắc bằng ấm rất mất thời gian và công sức. Hiện dòng họ này đã bào chế thành công dạng bột, đóng trong túi nhỏ, dạng cao cô đặc người bệnh tiện sử dụng và mang theo bên mình khi đi ra ngoài như khi đi làm đi học. Cho đến nay bài thuốc của dòng họ này đã chữa cho rất nhiều ca bệnh khỏi hoàn toàn. Theo thăm dò của tôi bệnh nhân dùng hết 30 ngày thuốc đã có những bệnh nhân đã khỏi hẳn, người mắc bệnh nặng hơn kéo dài nhất cũng chỉ 90 ngày.

Tại đây tôi đã gặp rất nhiều bệnh nhân đến chữa bệnh dạ dày, có những người chớm bị đau, cũng có những người bệnh đã trở thành mãn tính. Mỗi người một hoàn cảnh, nhưng đều mong muốn chữa bệnh bằng thuốc Nam. Vì như bệnh nhân kể họ chữa Tây y nhiều lắm. Khi chữa đúng là có đỡ nhưng về thời gian sau lại đau lại. Trong cuộc nói chuyên chị kể: Chị bị đau dạ dày đã 4 năm, do công việc vất vả nên thời gian ăn uống thất thường, nhiều bữa không ăn gì, nhiều bữa chỉ gói mì tôm cho nhanh, có hôm chị cảm thấy cơn đau bất ngờ nhưng quặn bụng lại khiến chị cảm giác không chịu nổi. Nhưng chị chỉ nghĩ do ăn nhầm món gì lạ bụng nên đau rồi thôi, chị chủ quan không đi khám, thời gian sau thỉnh thoảng chị thấy đầy chướng sáng nhiều hôm thấy ợ chua, chị nghĩ tới bệnh, nhưng công việc cuốn đi nên khi đau lại, con đau quặn vật vã, lần này chị được bạn đồng nghiệp đưa tới bệnh viện kết quả khám bác sĩ cho biết chị bị đau dạ dày. Chị dùng thuốc Tây theo đơn của bác sĩ thấy bệnh giảm chị yên tâm dừng lại, nhưng thời gian sau chị lại đau lại dùng, cứ mỗi lần đau chị lại dùng thuốc dần cơn đau dày hơn chị cảm thấy lo lắng vì dùng thuốc Tây mãi không dứt hẳn mà tình trạng bệnh mỗi ngày một tăng. Chị chuyển sang Đông y, nhưng đã uống nhiều nhà thuốc đều chỉ thấy đỡ rồi đau lại. Một lần chị có việc ra Trung tâm thành phố, gặp người quen vô tình trong cuộc nói chuyện bạn chỉ kể đã từng bị đau dạ dày giờ đã khỏi. Chị Linh hỏi thì được biết bạn mình dùng thuốc tại nhà lương y Thu Phương tại Bắc Giang, chị đánh liều thử theo và hiệu quả tới nay là 2 năm chị chưa bị tái phát.

Thành phần: Bạch linh, hoàng đằng, đẳng sâm, chi xác, ngũ thành bì, cam thảo, trè dây, lá khôi, xăng –sê, chuối hoa rừng, tam thất, nghệ đen… 
Công dụng: Cầm máu, giảm đau viêm, ợ hơi, ợ chua, thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, hoạt huyết, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Giúp bảo vệ và tăng sức bền của thành tĩnh mạch, tăng cường sức khỏe tĩnh mạch dạ dày. Kháng cực mạnh với các vi khuẩn dạ dày gây viêm. 

* Công dụng từng thành phần: 
  • - Bạch Linh: Thuốc có tác dụng tăng miễn dịch, tăng chỉ số thực bào của phagocyte. Thuốc có tác dụng kháng ung thư (do thành phần polysacharide của thuốc) do làm tăng miễn dịch cơ thể. Thuốc có tác dụng an thần, có tác dụng hạ đường huyết, bảo vệ gan và chống lóet bao tử. Nước sắc bạch linh có tác dụng ức chế đối với tụ cầu vàng, trực khuẩn dạ dày, đại tràng, trực khuẩn biến dạng. Cồn ngâm kiệt thuốc có tác dụng giết chết xoắn khuẩn. 
  • - Hoàng Đằng: thành phần hoá học chính là Alcaloid (3%), chủ yếu là palmatin. Có tác dụng chính Làm giảm viêm, chữa viêm ruột, viêm dạ dày, viêm bàng quang, viêm gan, đau mắt, mụn nhọt, sốt nóng, kiết lỵ, hồi hộp, mất ngủ. Làm nguyên liệu chế palmatin. 
  • - Đẳng sâm: thành phần hoá học chính là Saponin, đường, tinh bột., có công dụng chính là bổ máu, tăng hồng cầu tĩnh mạch dạ dày. Có thể Dùng trong bệnh suy nhược, ăn không ngon, thiếu máu, ốm lâu ngày, lòi dom, sa dạ con, rong huyết. 
  • - Chi xác: thành phần hoá học chính là inh dầu, flavonoid, pectin, saponin, alcaloid, acid hữu cơ., có tác dụng giúp tiêu hoá nhanh (tiêu hoá nhanh làm giảm co bóp dạ dày), chữa ngực sườn đau tức, bụng chướng khó tiêu. 
  • - Ngũ Thanh Bì: Có tác dụng trị mệt mỏi tốt hơn Nhân sâm. Tăng sức chịu đựng đối với thiếu oxy, nhiệt độ cao, điều tiết rối loạn nội tiết, điều tiết hồng cầu, bạch cầu và huyết áp, chống phóng xạ, giải độc. Ngũ gia bì có tác dụng chống lão suy, tăng thể lực và trí nhớ, tăng chức năng tuyến tình dục và quá trình đồng hoá, gia tăng quá trình chuyển hoá và xúc tiến tổ chức tái sinh (Trung Dược Học). Có tác dụng tăng cường miễn dịch của cơ thể như tăng khả năng thực bào của hệ tế bào nội bì võng, tăng nhanh sự hình thành kháng thể, làm tăng trọng lượng của lách. Thuôc còn có tác dụng kháng virus, kháng tế bào ung thư, điều chỉnh miễn dịch (Trung Dược Học). 
  • - Chè dây: có tác dụng diệt vi trùng, vi khuẩn, giảm độ axit tại dạ dày, giúp cho bệnh loét dạ dày dễ liền sẹo; cắt cơn đau do viêm loét hành tá tràng đạt 93,4%, với Alusi (loại thuốc chuyên trị bệnh viêm loét hành tá tràng hiện nay) là 89%, thời gian cắt cơn đau trung bình của chè Dây từ 8 đến 9 ngày, và Alusi là 17 ngày. Chè Dây cho kết quả khỏi bệnh hoàn toàn đối với bệnh nhân viêm loét dạ dày hành tá tràng là 43,18%, với Alusi là 9,44%, khỏi bệnh ở mức độ liền sẹo là của chè Dây là 36,36% ,với Alusi 30,56%. Kết quả nghiên cứu về tính an toàn cho thấy, thành phần hóa học của chè dây không có những nhóm chất thường có độc như: alcaloid, saponin…, cao chè dây không gây ngộ độc cấp tính, không ảnh hưởng tới các chỉ tiêu hóa sinh, huyết học, cổ truyền và sinh sản khi dùng thuốc trong thời gian dài. 
  • - Lá Khôi: Chữa đau dạ dày, viêm loét dạ dày, hành tá tràng. Tác dụng trung hòa, làm giảm tiết acid dịch vị, làm se vết loét , giúp liền sẹo và vết thương, kích thích lên da non và làm lành dạ dày, tá tràng nhanh chóng. 
  • - Xăng-sê: Hiên chưa có phân tích chính xác, nhưng hiện nay cây xăng sê được áp dụng chữa bệnh dạ dày rất tốt lưu truyền trong dân gian. 
  • - Tam thất: Tam thất có vị ngọt, hơi đắng, tính ôn, vào Kinh, Can, Vị, Tâm, Phế, Đại tràng. Có tác dụng hoá ứ, cầm máu (chữa thổ huyết, băng huyết, rong huyết, sau đẻ máu hôi không ra hết, lỵ ra máu), tiêu thũng, giảm đau, bổ khí huyết, đau tức ngực, u bướu, huyết ứ, bế kinh, thống kinh, sản hậu huyết hư gây đau bụng, ung nhọt, sưng do chấn thương, thiếu máu nặng, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, ngủ ít. Kinh nghiệm dân gian Tam thất có thể chữa được một số trường hợp ung thư (ung thư vú, ung thư máu…). 
  • Nghệ vàng: có tác dụng chống loét dạ dày, giảm tiết dịch vị dạ dày và nhờ tinh dầu nghệ có tính kiềm nên giúp làm giảm độ acid của dịch vị, nghệ vàng còn có tác dụng chống viêm và làm lành vết loét nên dân gian hay dùng chung với mật ong để chữa viêm loét dạ dày do thừa dịch vị. 
  • - Cam thảo dây: Cam thảo kích thích sự phòng thủ của cơ thể để ngăn chặn sự hình thành các vết loét. Đặc biệt nhiều thầy thuốc còn tín nhiệm cam thảo hơn hẳn các thuốc loại thuốc kháng axit khác trong điều trị viêm loét dạ dày. 
  • - Chuối hoa rừng: Chưa có tài liệu nghiên cứu cụ thể nhưng trong dân gian thường dùng quả chuối hoa rừng làm vị phụ tá rất cần thiết trong điều trị chứng viêm loét dạ dày, tá tràng và dùng cho một số bệnh chứng khác như phong thấp v.v… 

Đây là bài thuốc gia truyền có xuất xứ từ dòng họ Nguyễn Thu Tại Bắc Giang, hiện nay hai người cháu của dòng họ là Lương y Thu Phương và Lương Y Thu Phong đang nối nghiệp dòng họ tiếp tục chữa khỏi bệnh này cho hàng nghìn người, tuy nhiên với mỗi người bệnh một thể trạng và một mức độ bệnh khác nhau nên có sự điều chỉnh nhất định cho phù hợp mỗi người bệnh. Qua cuộc khảo sát của PV tại đây và liên hệ trực tiếp với bệnh nhân cho thấy 100 bệnh nhân được chữa trị và điều trị tại đây có 59 người có kết quả nhanh và cảm thấy sức khỏe được nâng cao nhiều, 25 người có thay đổi ổn định là bớt đau, ợ hơi, ợ chua và tiêu hoá tốt, 10 người tiến triển bệnh hơi chậm, còn 6 người chỉ tiến triển chút ít. Đây là một kết quả tốt cho thấy khả năng chữa bệnh của bài thuốc là rất cao, thêm vào đó là tính an toàn tạo sự yên tâm cho bệnh nhân dùng thuốc.

Bài viết được đăng tải lại tại: Tạp Chí Thế Giới Phụ Nữ

CẨM NANG SỐNG KHỎE

20.000 hộp
đã được phân phối toàn quốc
9000 Lines
Average weekly lines of code
400 Customers
Average yearly happy clients

Our Team

Tim Malkovic
CEO
David Bell
Creative Designer
Eve Stinger
Sales Manager
Will Peters
Developer

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ

ĐĂNG KÝ HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGAY

– Bác sĩ gọi điện lại và tư vấn tình trạng bệnh (hoàn toàn miễn phí)
– Bác sĩ lưu bệnh án, bốc thuốc và yêu cầu người bệnh uống theo đúng chỉ dẫn
– Bác sĩ sẽ đồng hành trong suốt quá trình điều trị bệnh, điều mà rất ít nơi có được sự quan tâm đến vậy.

Nhà thuốc Đông Y Phúc Minh Đường:

số 55 ngõ 158 Nguyễn Khánh Toàn , quận Cầu Giấy , Hà Nội

Thời gian mở cửa:

Thứ 2 - Thứ 7 từ 9h đến 17h

Hotline:

096.357.5522 - 096.365.3322