KHỎI LO BỆNH DẠ DÀY BẰNG THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

Bạn đang mắc các bệnh dạ dày? Bạn đừng lo lắng vì đã có hơn 10.000 người không phải lo lắng về bệnh dạ dày chỉ sau 2 tháng dưới sự hỗ trợ điều trị của Dạ dày Tuệ Tĩnh. Giây phút này chính là cơ hội để bạn tìm hiểu và tạm biệt các cơn đau dạ dày hành hạ dai dẳng suốt từ năm này qua năm khác, đặc biệt hơn cả là ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống của bạn. Trước hết, Nhà thuốc cùng bạn tìm hiểu căn nguyên gốc rễ của căn bệnh nguy hiểm này nhé .

Tìm hiểu thêm Tư vấn miễn phí

TÌM HIỂU VỀ BỆNH DẠ DÀY

Dạ dày

(còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật. Ở người, nó thực hiện hai chức năng chính trong tiêu hoá là nghiền cơ học thức ăn, thấm dịch vị và phân huỷ thức ăn nhờ hệ enzyme tiêu hóa trong dịch vị

Đọc thêm

Bệnh đau dạ dày

hay còn gọi là bệnh đau bao tử là tình trạng tổn thương niêm mạc dạ dày với những biểu hiện rõ ràng và dễ chẩn đoán. Tuy nhiên quá trình điều trị lại khá phức tạp do nhiều nguyên nhân khiến người bệnh phải đối mặt với những cơn đau âm ỉ vô cùng khó chịu nhất là lúc bạn ăn quá no hoặc quá đói

Đọc thêm

Dấu hiệu

Đau thượng vị
Ăn kém
Ợ chua , Ợ hơi
Buồn nôn và nôn
Chảy máu tiêu hóa

Đọc thêm

Nguyên nhân

Nếu chia nhỏ các yếu tố thì có không dưới 10 nguyên nhân có thể gây ra bệnh dạ dày. Tuy nhiên bao quát và gộp lại thì các nhà khoa học đã nhận định có 2 nguyên nhân chính gây ra tình trạng đau dạ dày là do việc ăn uống và lối sống bất hợp lý của mỗi người.

Đọc thêm

Một số cách chữa bệnh dạ dày

Thứ Bảy, 31 tháng 12, 2016

CƠ THỂ SẼ PHẢN ỨNG THẾ NÀO KHI BẠN LẠM DỤNG THUỐC MELOXICAM?

CƠ THỂ SẼ PHẢN ỨNG THẾ NÀO KHI BẠN LẠM DỤNG THUỐC MELOXICAM?

Thuốc Meloxicam là một loại thuốc kháng viêm không steroid (NSAID), được các bác sĩ chỉ định trong quá trình điều trị viêm khớp, làm giảm đau, sưng và cứng khớp ở dạng thấp. Meloxicam thường xuất hiện trên thị trường với tên gọi Mobic, ở hai dạng vỉ 7.5mg và 15mg. Đối với các bệnh nhân chấn thương khớp, sưng, viêm và cứng khớp, các bác sĩ thường kê meloxicam liều cao 15mg với mục đich mang lại tác dụng điều trị nhanh và hiệu quả.

Thuốc Meloxicam

Ngoài ra, thuốc meloxicam còn có công dụng điều trị cơn gút cấp tính, tuy nhiên bạn chỉ nên dùng thuốc khi có sự chỉ định của bác sĩ. Thuốc sẽ không phát huy tác dụng nếu bạn đang điều trị các bệnh mãn tính như viêm khớp. Mặc dù vậy, nếu bạn dùng thuốc liều cao thường xuyên và trong thời gian dài, bạn vẫn có thể mắc một số tác dụng không mong muốn từ thuốc.

Meloxicam có thể khiến bạn khó đi vào giấc ngủ

Meloxicam có thể khiến bạn khó đi vào giấc ngủ hơn.

Trong quá trình lâu dài điều trị khớp, thuốc meloxicam liều cao có thể làm gián đoạn giấc ngủ quý giá của bạn. Giấc ngủ đến với bạn khó hơn, bạn có thể trằn trọc mỗi đêm trong thời gian dài, từ đó bạn có nguy cơ cao mắc chứng bệnh nghiêm trọng hơn đó là mất ngủ. Tuy nhiên, những triệu chứng khó chịu liên quan đến giấc ngủ của bạn chỉ kéo dài vài ngày sau khi quá trình điều trị với thuốc meloxicam bắt đầu. Trong trường hợp bệnh mất ngủ vẫn không thuyên giảm, bạn nên gặp bác sĩ ngay lập tức để không kéo dài tình trạng khó chịu này.

Bạn có thể mắc các bệnh gây khó chịu dạ dày khi sử dụng Meloxicam quá nhiều

Những bệnh nhân sử dụng meloxicam và các loại thuốc kháng viêm không steriod nói chung đều có khả năng mắc các bệnh liên quan đến chức năng dạ dày như rối loạn tiêu hóa hoặc nôn mửa. Ngoài ra, nếu nhẹ hơn, bạn còn có thể bị ợ hơi và chướng bụng kèm theo cảm giác khó tiêu và ợ nóng ở dạ dày. Trong một vài trường hợp, bạn còn có thể mắc tiêu chảy, táo bón và đau thắt cơ bụng trong một hoặc hai ngày đầu sau khi sử dụng thuốc.
Lạm dụng meloxicam có thể gây nên các chứng bệnh về đau dạ dày.

Cũng giống như tác dụng phụ gây ra đối với giấc ngủ, Meloxicam 15mg chỉ gây ra rối loạn hệ thống tiêu hóa khoảng vài ngày trong thời gian đầu sử dụng thuốc. Tuy nhiên, bạn nên thông báo với bác sĩ nếu tình trạng rối loạn ở dạ dày không giảm mà còn kéo dài nghiêm trọng hơn sau đó. Bên cạnh đó, đối với một số người, Meloxicam liều cao còn có thể khiến họ nhức đầu, chóng mặt hoặc có cảm giác quay cuồng, gây mất cân bằng và khó khăn khi di chuyển. 

Mặc dù những tác dụng nổi bật trong việc làm giảm đau và chống viêm của meloxicam nói riêng cũng như các thuốc NSAID nói chung, chúng vẫn có khả năng gây ra những tác hại tuy không nguy hiểm nhưng gây khó chịu đối với đời sống hàng ngày của bạn. Vì vậy, bạn nên sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, không dùng quá liều và thường xuyên thay thế bằng nguồn meloxicam có trong thực phẩm. 

Độc giả: Lan Thuy Tran

Thứ Ba, 27 tháng 12, 2016

THỰC ĐƠN CHO NGƯỜI BỆNH ĐAU DẠ DÀY ĐƠN GIẢN DỄ THỰC HIỆN

THỰC ĐƠN CHO NGƯỜI BỆNH ĐAU DẠ DÀY ĐƠN GIẢN DỄ THỰC HIỆN

Mọi người khi đến với Blog của Trường chắc chắn đã biết “sức công phá” của căn bệnh đau dạ dày là như thế nào rồi đúng không nào? Và chắc hẳn rất nhiều người vào Blog của Trường để tìm những lời khuyên về món ăn nên có trong bữa ăn để giúp bệnh tình của mình không phát ra sau mỗi bữa ăn. Vậy Trường xin đóng góp ý kiến của mình về những thức ăn cần có cho mỗi bữa ăn chính của bạn.

Đọc thêm:

Tổng hợp Thực đơn cho người đau dạ dày

1. Bữa sáng tiện lợi cho người bệnh dạ dày

Phải nói là rất may mắn khi hầu hết người dân Việt Nam chúng ta đều thường xuyên ăn sáng bằng những loại thức ăn dễ tiêu hóa như bánh mỳ, bún, phở,… Bánh mỳ rất dễ mềm khi tiếp xúc với một chút nước, thế nên sau khi ăn sáng xong bạn có thể uống thêm một hộp sữa (sữa cũng rất tốt cho người đau dạ dày, tuy nhiên không nên uống khi đang đói). Mọi người cũng có thể xoay vòng những món thường ăn sáng phía trên để đỡ ngán.




Bắt đầu ngày mới với bánh mỳ cũng là lựa chọn không tồi với bệnh nhân dạ dày



Chỉ với Combo đơn giản như trên thì Trường đảm bảo rằng bạn đã vượt qua được bữa sáng rồi. Quá đơn giản và ai cũng biết đúng không nào?


2. Bữa trưa tinh gọn với thức ăn mềm và rau xanh

Nhiều người thường chọn cơm cho thực đơn bữa trưa của mình, điều này hoàn toàn có thể chấp nhận được nếu như bạn ăn cơm với các loại thức ăn mềm và dễ tiêu hóa như rau xanh, khoai tây,… Trường không cấm các bạn ăn thịt, tuy nhiên các bạn nên hạn chế ăn các loại thịt nướng vì điều đó sẽ khiến bao tử của chúng ta có cảm giác bị đầy hơi và khó tiêu hơn bình thường.




Rau xanh không thể thiếu trong những bữa ăn chính quan trọng



Đối với những nhân viên văn phòng thì bữa trưa các bạn không nên hấp thu quá nhiều tinh bột cũng như ăn quá no, với bản chất công việc phải ngồi nhiều trong phòng nên khi ăn quá no các bạn sẽ cảm thấy cấn bụng và chắc chắn rằng chẳng ai muốn có cảm giác bụng mình trương xình ra đâu nhỉ.

3. Bữa tối 1 chén cơm cho dạ dày tròn giấc

Người ta nói rằng: “Hãy ăn sáng như một ông vua, ăn trưa như một hoàng tử và ăn tối như một gã ăn mày”. Quả thật đúng là như vậy, buổi tối là khoảng thời gian bạn ít vận động nhất, thế nên hấp thụ những loại thức ăn cứng và lâu tiêu sẽ khiến người bệnh về dạ dày khó khăn gấp bội lần người bình thường.


Ăn nhiều cơm vào buổi tối vừa nhanh tích mỡ vừa khiến người bệnh cảm thấy khó tiêu hơn


Đối với bữa tối cho những bạn thích ăn cơm, Trường khuyên các bạn nên chỉ ăn 1 hoặc 1 chén hơn cơm cộng với ăn thêm nhiều rau xanh để bảo đảm lượng chất xơ cần hấp thụ cho một ngày. Rau xanh ăn vào sẽ rất dễ cho ta cảm giác no nên các bạn không cần phải quá lo lắng rằng liệu ăn ít cơm thì có đảm bảo cho cái bụng không nhé.



Ngoài những bữa chính trên, Trường cũng mong mọi người nên ăn thêm nhiều bữa phụ và giảm lượng thức ăn hấp thụ vào những bữa chính, như vậy dạ dày của các bạn sẽ dễ dàng làm việc và tiêu hóa hơn. Một điều quan trọng nữa là khi ăn các bạn nên hạn chế tối thiểu vị cay trong món ăn của mình nhé.


Nguyễn Văn Trường.
Bài viết liên quan:

TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN HP BỆNH DẠ DÀY - HIỂU ĐÚNG VỀ VI KHUẨN NÀY.

TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN HP BỆNH DẠ DÀY - HIỂU ĐÚNG VỀ VI KHUẨN NÀY.

Tổng quan về vi khuẩn HP cùng bài thuốc chữa khỏi vi khuẩn HP của dòng họ Nguyễn Thu.

Những năm 1982, hai bác sĩ người Úc là Warren và Marshall tìm ra vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) là một trong những tác nhân chính gây ra loét dạ dày - tá tràng và ung thư dạ dày. Hp là một loại xoắn khuẩn, cư trú dưới lớp nhầy trong niêm mạc dạ dày. Lớp chất nhà của dạ dày là môi trường bảo vệ cho vi khuẩn Hp khỏi sự tác động của axít trong dạ dày. 

Theo thống kê của Hội Tiêu Hóa Việt Nam nước ta có khoảng 60 - 70% dân số nhiễm khuẩn HP, không ít lần chúng tôi bắt gặp những bệnh nhân cầm tờ xét nghiệm trên tay mà nước mắt ngắn nước mắt dài vì nghe những lời đồn đại rằng nhiễm vi khuẩn Hp thì sớm muộn gì cũng bị Ung thư dạ dày. Từ đó mỗi khi nhắc tới tới bệnh Viêm loét dạ dày hay ung thư dạ dày, chúng ta thường đổ thừa ngay cho là do vi khuẩn Hp gây ra. 

Bài liên quan:

Ưu điểm và nhược của các phương pháp test vi khuẩn Hp trong dạ dày

1. Nội soi làm sinh thiết kiểm tra vi khuẩn Hp trong dạ dày

Thủ thuật này được làm kết hợp khi nội soi dạ dày, Bác sĩ đưa ống nội soi vào qua thực quản đến dạ dày, tại vị trí tổn thương Bác sĩ sẽ lấy một mảnh sinh thiết để làm xét nghiệm Clo test hoặc nuôi cấy vi khuẩn. ưu điểm của phương pháp này có thể được xem là đánh giá chính xác trình trạng nhiễm khuẩn Hp trong dạ dày của bệnh nhân, đồng thời xác định được tình trạng và mức độ và vị trí tổn thương trong dạ dày để có thể đưa ra phác đồ điều trị một cách tối ưu nhất. Đây là một phương pháp không hề dễ chịu đối với các bệnh nhân, và có thể làm tổn thương niêm mạc thực quản và dạ dày trong quá trình tiến hành thủ thuật nên phương pháp này chỉ nên được chỉ định khi cần xác định vị trí và mức độ tổn thương, không nên sử dụng phương pháp này nhiều lần nếu không cần thiết.

2. Test thở Ure kiểm tra vi khuẩn Hp.

Bệnh nhân sẽ đưa được đưa một thiết bị và thở vào đó. Có 2 dạng test: 1 là sử dụng thẻ là một thiết bị giống như thẻ ATM, 2 là sử dụng bóng Bác sĩ sẽ cho bệnh nhân thổi vảo thiết bị giống quả bóng, sau đó hơi thở sẽ được đánh giá chỉ số bằng thiết bị phân tích. Nếu dương tính với Hp tức bệnh nhân đã nhiễm Hp, còn âm tính thì ngược lại. 

Đối với trường hợp bệnh nhân là trẻ nhỏ thì các phụ huynh cũng cần lưu ý khi cho trẻ làm xét nghiệm, hiện nay có 2 loại test thở khác nhau, 1 loại sử dụng cacbon 13 ( C13), một loại sử dụng Cacbon 14 (C14), C14 có giá thành rẻ hơn C13, C14 là yếu tố phóng xạ nên cấm chỉ định đối với phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và trẻ em dưới 6 tuổi. Bệnh nhân là trẻ em nên sử dụng C14, trước khi làm xét nghiệm bệnh nhân có thể yêu cầu để được biết sẽ được sử dụng C13 hay C14 để đưa ra quyết định.

Ưu điểm của phương pháp này là cho kết quả nhanh và chính xác, bệnh nhân không bị can thiệp nên tránh được các rủi do, phương pháp này đặc biệt tốt đối với các bệnh nhân đã từng điều trị vi khuẩn Hp cần đánh giá lại hiệu quả sau điều trị. 

3. Xét nghiệm phân

Bác sĩ sẽ lấy phân của bệnh nhân đi làm xét nghiệm bằng phản ứng miễn dịch huỳnh quang. Đây cũng là một xét nghiệm cho kết quả kiểm tra vi khuẩn HP chính xác, và được ưu tiên sử dụng. Nhược điểm của phương pháp này là mất nhiều thời gian để thực hiện và một số bất tiện về vấn đề vệ sinh trong quá trình thực hiện.

4. Xét nghiệm máu

Đây là một phương pháp phổ biến ở hầu hết các cơ sở khám chữa bệnh cấp tỉnh, thành phố trên cả nước, tuy nhiên đây không được xem là phương pháp tối ưu, và chỉ được thực hiện nếu tại cơ sở không có các xét nghiệm khác, bởi cách này chỉ cho bệnh nhân biết bệnh nhân đã từng tiếp xúc vi trùng HP qua việc tìm kháng thể, tức khi bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn HP cơ thể bệnh nhân sẽ sinh ra kháng thể kháng Hp , loại kháng thể này được lưu hành trong máu và có thể phát hiện được bằng cách xét nghiệm kháng thể trong máu. Phương pháp này không nên dùng trong trường hợp đánh giá lại kết quả sau điều trị để tránh cho kết quả dương tính giả, do trong trường hợp nếu như vi khuẩn Hp đã được tiêu diệt hết thì kháng thể kháng Hp vẫn có thể lưu hành trong máu trong thời một vài tháng đến vài năm. Ngoài ra vi khuẩn Hp có thể tồn tại ở một số khu vực khác như xoang, đường ruột và khoang miệng nhưng hoàn toàn không gây bệnh.

Một lưu ý trong việ đánh giá lại kết quả sau thời gian điều trị là phải ngưng dùng thuốc kháng sinh trước 4 tuần và thuốc ức chế acid trước 2 tuần trước khi thực hiện các xét nghiệm kiểm tra vi khuẩn Hp trong dạ dày.

Vi khuẩn Hp có khả năng gây viêm loét dạ dày - tá tràng và nguy cơ dẫn đến ung thư dạ dày.

Với đời sống xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu kiểm tra sức khỏe định kỳ của các đơn vị và các nhân ngày càng cao. Theo khuyến cáo của Hội Khoa học tiêu hóa Việt Nam, việc làm xét nghiệm kiểm tra định kỳ để tìm vi khuẩn Hp ở những người khỏe mạnh hoàn toàn không có dấu hiệu biểu hiện của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng là không cần thiết tránh gây tâm lý hoang mang.

Có rất nhiều nguyên nhân gây Viêm loét dạ dày tá tràng chúng ta không thể không thể kể tới đó là stress, áp lực công việc và cuộc sống, căng thẳng thần kinh, sử dụng thuốc kháng sinh kéo dài dẫn đến sự mất cân bằng của các yếu tố acid, dịch vị, HP... làm rối loạn hoạt động tiêu hóa, gây trào ngược thực quản dạ dày - thực quản dạ dày, nguyên nhân chính gây viêm loét dạ dày - tá tràng.

Đối với bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn HP dương tính việc điều trị bằng phác đồ kháng sinh tây y sẽ phải kết hơpi ít nhất 2 đến 3 loại kháng sinh, tình trạng kháng thuốc và nhiễm trở lại rất dễ xảy ra buộc phải đổi phác đồ điều trị liên tục. Đa số các bệnh nhân khi uống thuốc thường gặp phải các tác dụng phụ như: buồn nôn, tiêu chảy, táo bón, mệt mỏi, đầy hơi, đau đầu, khó tiêu, dị ứng, tăng men gan... Thực tế cho thấy ở những bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Hp khi điều trị phác đồ thuốc kháng sinh tây y lại gia tăng mức độ các bệnh trào ngược thực quản, hen phế quản, viêm họng do suy giảm khả năng đề kháng, béo phì. 

Đã đến lúc chúng ta phải có cái nhìn đúng đắn hơn về vai trò sinh bệnh của Hp trong các bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, và những trường hợp nào mới cần thiết làm các xét nghiệm chuẩn đoán vi khuẩn Hp và điều trị tiệt trừ. Hiện trên thế giới có 50% dân số nhiễm vi khuẩn Hp, trong đó có khoảng 15% người nhiễm vi khuẩn Hp sẽ tiến triển bệnh viêm loét dạ dày và khoảng 1% trường hợp tiến triển thành ung thư dạ dày. Điều này là do mối tương tác giữa chúng Hp bị nhiễm với đặc điểm di truyền và các thói quen ăn uống như hút thuốc lá, ăn đồ nướng hoặc các đồ ăn được ngâm ướp .....

Vậy nên các đối tượng thực sự cần được làm xét nghiệm chuẩn đoán nhiễm Hp sớm đó là những người thân có quan hệ huyết thống trực tiếp như cha mẹ, anh chị em ruột, và con cái của bệnh nhân bị Ung thư dạ dày, họ có cùng đặc điểm di truyền, dễ bị tổn thương, có nguy cơ bị viêm loét dạ dày - tá tràng và ung thư dạ dày hơn khi nhiễm vi khuẩn Hp. Những người thân khi có người nhà bị ung thư dạ dày dù không có biểu hiện của bệnh cũng nên làm xét nghiệm vi khuẩn Hp điều trị kịp thời để tránh nguy cơ bị viêm loét dạ dày- tá tràng và ung thư dạ dày trong tương lai.

Triệu chứng nhiễm khuẩn HP

Đa phần các trường hợp bị nhiễm khuẩn HP thường không có triệu chứng đặc trưng. Chỉ khi bị đau nặng và được khám, xét nghiệm, bệnh nhân mới biết mình có bị nhiễm khuẩn HP hay không. Tuy vậy, nếu xuất hiện một trong số những triệu chứng sau, nguy cơ bạn đã nhiễm khuẩn HP là rất cao:
  • Đau bỏng rát ở vùng thượng vị
  • Tiêu chảy kéo dài
  • Khi đói, cảm giác đau bụng tăng lên rất nhiều
  • Ngay cả khi không có thức ăn trong bụng vẫn cảm thấy buồn nôn
  • Thường bị nôn khan, nôn vào sáng sớm
  • Chán ăn, ợ nhiều
  • Cơ thể suy kiệt, sút cân không rõ nguyên nhân
Cơ thể suy kiệt, chán ăn, sút cân? Có thể bạn đã bị nhiễm khuẩn HP

Những yếu tố gia tăng nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn HP

Vi khuẩn HP rất dễ lây lan qua con đường ăn uống. Ở các nước đang phát triển, tỷ lệ nhiễm khuẩn HP còn cao hơn rất nhiều bởi tình trạng vệ sinh an toàn thực phẩm chưa được đảm bảo.

Một số yếu tố làm tăng nguy cơ lây nhiễm khuẩn HP có thể kể đến như:
  • Sống trong điều kiện đông đúc
  • Nguồn nước uống, sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh
  • Sống với người đang bị nhiễm khuẩn HP
  • Thói quen ăn uống chung đụng
Trong các nguy cơ trên, “ăn uống chung đụng” chính là thói quen làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn HP cao nhất. Người Việt Nam thường có thói quen chấm chung một chén nước chấm, gắp thức ăn cho nhau,… Những hành động tưởng chừng như thân mật, hiếu khách này lại làm cho các thành viên trong bữa ăn dễ bị lây nhiễm khuẩn HP hơn bao giờ hết.

Điều trị vi khuẩn HP+ bằng phác đồ tây y.

Phác đồ điều trị HP được thống nhất bởi hội nghị Masstricht IV (2013). Trong quá trình điều trị, người bệnh cũng cần có những kiến thức nhất định về phác đồ này. Bệnh nhân cần phân biệt được các vị thuốc khác nhau. Từ đó khi sử dụng, bệnh nhân mới có thể biết sử dụng thuốc như thế nào, uống vào thời điểm gì?

Phác đồ điều trị vi khuẩn HP cho bệnh nhân người lớn

Hai phác đồ chuyên chữa trị vi khuẩn HP được sử dụng phổ biến ở Việt Nam hiện nay.

1. Phác đồ tiệt trừ HP lần đầu
  • Đối với miền trung và miền bắc (khu vực có tỉ lệ khuẩn HP đề kháng Clarithromycin ở mức trung bình): sử dụng phác đồ PPI + Amoxicillin + Clarithromycin trong 14 ngày là phác đồ lần đầu.
  • Đối với khu vực miền nam (khu vực có tỉ lệ khuẩn HP đề kháng Clarithromycin ở mức cao): sử dụng phác đồ nối tiếp hoặc phác đồ 4 thuốc sử dụng đồng thời.
2. Phác đồ tiệt trừ HP lần 2
  • Sử dụng phác đồ 4 thuốc có Bismuth, nếu trước đó chưa dùng phác đồ này.
  • Nếu trước đó đã sử dụng phác đồ 4 thuốc có Bismuth, sử dụng phác đồ PPI + Amoxicillin + Levofloxacin
Cách chữa trị bằng phác đồ này giúp bệnh nhân nhanh chóng giảm các cơn đau do bệnh viêm loét dạ dày gây ra. Tuy vậy, đây chỉ là cách chữa tạm thời bởi một thời gian sau, cơn đau lại xuất hiện. Chữa trị bằng phác đồ có một nhược điểm nữa đó là bệnh nhân dễ gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn như đau đầu, chóng mặt, buồn ngủ, cảm thấy nôn nao khó chịu.

Bài thuốc chữa dạ dày dòng họ Nguyễn Thu khắc tinh đối với vi khuẩn HP+.

Bài thuốc chữa dạ dày dòng họ Nguyễn Thu chính là khắc tinh đối với vi khuẩn HP. Sở dĩ như vậy là bởi bài thuốc sở hữu những thảo dược vô cùng quý hiếm giúp tiêu diệt mạnh mẽ khuẩn HP gồm:
  • Cây cúc dại: Được mệnh danh là kháng sinh thiên nhiên hàng đầu thế giới, là dược liệu có hoạt tính kháng sinh thiên nhiên mạnh nhất so với các loại thảo dược khác. Các nhà khoa học đã đưa ra kết quả kiểm chứng cây cúc dại chứa các hoạt chất như echinacóid, acid chlorogenic, acid caftaric, acid chicoric, các polysaccharid có tác dụng kích thích cơ thể tăng cường miễn dịch, tăng cường số lượng bạch cầu trong máu, số lượng các tế bào T trong cơ thể và ức chế enziym hyaluriradase do các vi khuẩn tiết ra, giúp cơ thể chống lại các loại vi khuẩn , siêu vi khuẩn, nấm gây bệnh, chống các khối u, giải độc ở máu, chống viêm giảm đau
  • Tinh dầu hạt bưởi: có thể tiêu diệt đến 800 loại vi rus, vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng. Tinh giàu bưởi giàu chất chống oxy hóa, giúp kích thích tiêu hóa, tăng cường vi sinh vật có lợi cho đường ruột, tăng cường khả năng miễn dịch
  • Chè dây. Chè dây có hoạt tính kháng sinh tự nhiên, giúp tẩy sạch vi khuẩn HP khỏi niêm mạc dạ dày. Ngoài ra, chè dây còn có tác dụng làm liền vết loét. Các nghiên cứu của viện ứng dụng đông y đã cho thấy trên 50% bệnh nhân sử dụng chè dây đã liền vết loét trong 6 tháng.
  • Nghệ: Hoạt chất curcumin trong củ nghệ có hoạt tính kháng sinh rất cao nên kháng viêm, tẩy trừ các gốc tự do rất tốt, tái tạo tế bào nhanh trong rất tốt trong việc tái tạo niêm mạc dạ dày .
  • Mật ong: là một loại kháng sinh tự nhiên nhờ có những enzyme kháng khuẩn có thể loại bỏ các hydrogenpetroxide. Mật ong có thể hạn chế sự tăng tưởng của vi khuẩn chữa các chứng nhiễm khuẩn dặc biệt là loét dạ dày
Chè dây – thiên địch của khuẩn HP
  • Hoàng Đằng: Vị thuốc này ức chế hiệu quả các vi khuẩn có hại ở đường ruột, giúp sát trùng, tiêu viêm
  • Sâm tam thất : có vị ngọt hơi đắng, tính ôn có tác dụng cầm máu, hóa ứ, tiêu sưng, giảm đau. 
  • Kim ngân hoa: giải độc, táo thấp.
  • Ngư tinh thảo: giải độc, táo thấp.
Ngoài ra, sử dụng bài thuốc "Giải độc hoàn" dòng họ Nguyễn Thu để chữa nhiễm khuẩn HP còn đem lại rất nhiều lợi ích như:
  • Bài thuốc được kế thừa từ các phương thuốc cổ, được nghiên cứu và truyền tụng qua bao đời nay. Nhờ vậy mà bài thuốc cực kỳ hiệu quả, lại đảm bảo an toàn, không gây ra các tác dụng phụ cho cơ thể của bạn.
  • Ngoài tác dụng chữa bệnh, các thành phần trong bài thuốc còn giúp giải độc cơ thể, hỗ trợ tiêu hóa, giúp bệnh nhân nhanh chóng lấy lại sức khỏe thường ngày.
Vi khuẩn HP là một trong những nguyên nhân gây viêm loét dạ dày. Chính vì vậy Khi phát hiện mình có các dấu hiệu đau bỏng rát ở vùng thượng vị, buồn nôn, ợ hơi,… hãy đến các phòng khám chuyên khoa dạ dày để được chữ trị thật hiệu quả.
Nguyễn Văn Trường.

Thứ Năm, 22 tháng 12, 2016

NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG BỆNH VIÊM HANG VỊ DẠ DÀY VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ

NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG BỆNH VIÊM HANG VỊ DẠ DÀY VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ

Khái niệm viêm hang vị vẫn còn khá mơ hồ và xa lạ với nhiều người, vì lẽ đó, khi được chẩn đoán bị viêm hang vị có người chủ quan, có người lại lo lắng quá mức cần thiết. Vậy cần quan tâm đến viêm hang vị thế nào cho đúng mực thì hôm nay Trường xin được chia sẻ với các bạn những kiến thức sơ lược về bệnh viêm hang vị dạ dày.


Hang vị là một phần của dạ dày, nằm phía trên môn vị , khi hang vị bị viêm loét có thể gây ra những hậu quả không hề nhỏ

4 nguyên nhân khiến bất cứ ai cũng có thể bị viêm hang vị dạ dày

Viêm hang vị cũng giống như viêm loét dạ dày, đó là tình trạng vùng niêm mạc hang vị bị bong tróc, tổn thương, nếu không chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến thủng loét dạ dày. Vậy nguyên dân viêm hang vị là do đâu?

  • Tác nhân chủ yếu gây ra viêm loét ở dạ dày là vi khuẩn Hp, đây cũng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ung thư dạ dày.
  • Bên canh đó, chế độ ăn uống hàng ngày cũng quyết định nguy cơ mắc bệnh. Hiện nay, tỉ lệ người mắc viêm hang vị ngày càng gia tăng do chế độ ăn uống thất thường, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
  • Sử dụng thuốc kháng viêm một cách bừa bãi cũng là nguyên nhân càng khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn.
  • Căng thẳng, mệt mỏi kéo dài, gây ức chế thần kinh khiến việc điều hòa dịch vị không suôn sẻ cũng dẫn đến viêm hang vị dạ dày.

Những triệu chứng dễ thấy giúp chúng ta nhận biết ngay bệnh viêm hang vị.

Các triệu chứng của viêm hang vị tương tự như các triệu chứng của bệnh dạ dày. Giai đoạn đầu của bệnh, vùng hang vị chỉ xuất hiện các vết trầy nhỏ, nên bệnh nhân thường không có cảm giác đau. Đến khi vùng tổn thương mở rộng, các triệu chứng đau vùng thượng vị, cơn đau có thể kéo dài cả ngày đặc biệt là sau bữa ăn. Người bệnh có cảm giác mệt mỏi, buồn nôn, phân không tốt và cơ thể suy nhược. Người bệnh còn các triệu chứng ợ hơi, ợ chua, đầy bụng, khó tiêu, cảm giác cồn cào kéo dài.

Các triệu chứng của viêm hang vị tương tự như các triệu chứng của bệnh dạ dày


Viêm hang vị rất khó điều trị và tốn rất nhiều thời gian vì đây là vùng diễn ra hoạt động đảo thức ăn với dịch vị dạ dày, vậy nên cần kịp thời phát hiện các triệu chứng bệnh để nhanh chóng điều trị, tránh những nguy cơ không mong muốn.

Có nên điều trị bệnh viêm hang vị dạ dày bằng tây y?

Bởi những đặc thù của bệnh mà việc điều trị càng nhanh chóng và tích cực sẽ hạn chế được những biến chứng nguy hiểm của bệnh.

Các loại thuốc chủ yếu đặc trị dạ dày trong tây y thường là thuốc giảm đau, kháng sinh và thuốc giảm tiết acid

Người bị viêm hang vị dạ dày cần tuân thủ nghiêm khắc phác đồ điều trị bệnh của bác sĩ bởi cơ chế bệnh và khả năng đáp ứng của mỗi người khác nhau. Các loại thuốc chủ yếu đặc trị dạ dày trong tây y thường là thuốc giảm đau, kháng sinh và thuốc giảm tiết acid. Điều trị bệnh bằng cac phương pháp tây y cho hiệu quả nhanh nhưng về lâu dài lại không dứt điểm được bệnh và gây ra các tác dụng phụ như: chán ăn, nóng trong người, nhiệt, táo bón, có thể gây dị ứng, mẩn ngứa.

Các loại thảo dược Trường khuyên dùng cho người bệnh viêm hang vị dạ dày

Viêm hang vị dạ dày và các bệnh về dạ dày nói chung nên điều trị bằng đông y để diệt được tận gốc bệnh, ngăn ngừa sự phát bệnh trở lại, đồng thời hạn chế được các tác dụng phụ không mong muốn. Các loại thảo dược được sử dụng điều trị bệnh viêm hang vị gồm: rau má, sao vàng hạ thổ, Lá khổ sâm, sinh khương, lương khương, thần khúc, hậu phác, bán hạ, lá ổi, chích thảo, nhục quế, hoài sơn, biển đậu. Đây là các loại thảo dược có tính bình giúp giải độc, mát gan, bổ phế, giảm đau viêm, thanh nhiệt, sát trùng,... 


Đặc biệt, các bạn nên tìm đến bài thuốc của dòng họ Nguyễn Thu, với những loại thảo dược có công dụng vô cùng đặc sắc – đa phần là thảo dược rừng quý hiếm giúp chữa viêm hang vị rất hiệu quả. 

Các loại thảo dược khuyên dùng cho viêm hang vị dạ dày

Bài viết là sơ lược về bệnh viêm hang vị dạ dày, Trường hi vọng các bạn có đủ kiến thức cần thiết để bảo vệ bản thân và gia đình khỏi căn bệnh dai dẳng và bất tiện này.



Nguyễn Văn Trường.

CÁCH CHỮA VÀ GIẢM ĐAU DẠ DÀY KHẨN CẤP BẠN CẦN BIẾT NGAY.

CÁCH CHỮA VÀ GIẢM ĐAU DẠ DÀY KHẨN CẤP BẠN CẦN BIẾT NGAY.

Những cơn đau dạ dày thường đến từ những nguyên nhân như khó tiêu, nồng độ axít cao, táo bón, đầy hơi hoặc loét dạ dày. Đau dạ dày đôi khi đi kèm với các triệu chứng khác như sốt, ói mửa, đau hoặc sưng bụng. Bạn phải tìm đến sự trợ giúp y tế nếu đau dạ dày đi cùng với các triệu chứng biến tướng nặng. 

Hôm nay, tôi xin gửi tới bạn đọc 1 vài mẹo làm giảm đau dạ dày đơn giản, hiệu quả tại nhà mà bạn cần biết khi chúng ta bị cơn đau dạ dày hành hạ. Để mỗi khi bạn hay người thân của mình bị đau có thể áp dụng ngay.

Xoa bụng đúng cách – giảm đau dạ dày hiệu quả

Đây là biện pháp vô cùng đơn giản cho bất kỳ một ai. Dùng tay áp lên bụng và xoa nhẹ theo chiều kim đồng hồ với lực vừa phải, lặp đi lặp lại nhiều lần bạn sẽ cảm thấy cơn đau được giảm đi đáng kể.

Làm nóng bụng loại bỏ cơn đau dạ dày nhanh chóng

Có thể áp dụng nhiều cách để làm nóng vùng bụng. Bạn có thể lăn nhẹ chai nước nóng lên vùng bụng nhiều lần hoặc rang một nắm muối cho nóng rồi bỏ vào tấm vải sạch chườm vào vùng bụng bị đau. Hơi nóng lan tỏa khắp bụng sẽ làm tăng sự lưu thông tuần hoàn máu, giảm co thắt dạ dày từ đó làm giảm cơn đau cực hiệu quả.

Chườm nước nóng

Dùng nước muối pha diệt khuẩn dạ dày

Mỗi lần thấy các cơn đau đang ập đến bạn hãy pha muối hột với nước nóng rồi uống từng ngụm nhỏ, một ngày có thể uống nhiều lần. Nước muối ấm sẽ làm sạch đường ruột, diệt vi khuẩn ở đường tiêu hoá, giảm co thắt dạ dày từ đó làm giảm cơn đau.

Dùng gừng giúp giảm cơn đau dạ dày tức thì

Bạn có thể pha vài lát gừng vào nước trà làm trà gừng hoặc đơn giản là bạn phòng sẵn vài viên kẹo gừng trong túi xách, mỗi lần phát bệnh nhai ngay một viên, cảm giác đau thượng vị sẽ giảm nhanh chóng.

Gừng tươi

Đồ uống có gas – bí mật chữa dạ dày bất ngờ

Khi cơn đau xuất hiện, bạn nên uống vài ngụm nước này. Có vẻ vô lý, vì bạn thường nghe khuyến cáo tránh uống nước ngọt, nước có gas khi bị mặc một căn bệnh đường tiêu hóa nào đó nhưng riêng với bệnh đau dạ dày thì thức uống này lại thành vị cứu tinh tạm thời đấy.

Với những cách giảm đau dạ dày khẩn cấp này, Trường mong rằng mọi người có thể tận dụng được tối đa lợi ích của từng phương pháp để có thể đẩy lùi cơn đau tức thì. Tuy nhiên không nên lạm dụng các biện pháp này quá nhiều vì đó chỉ có tác dụng nhất thời, hãy tìm đến các bài thuốc uy tín mà bạn biết để chữa trị kịp thời căn bệnh dai dẳng này bạn nhé.

Nguyễn Văn Trường.

Thứ Tư, 21 tháng 12, 2016

Mắc bệnh đau dạ dày mãn tính có nên bổ xung vitamin C hay không?

Mắc bệnh đau dạ dày mãn tính có nên bổ xung vitamin C hay không?

Được biết đến từ lâu với nhiều công dụng như làm đẹp da, tăng cường đào thải chất độc ra khỏi cơ thể, là chất kích hoạt hoạt động của enzyme trong cơ thể, tham gia vào quá trình chuyển hoá cholesterol, thúc đẩy sự hình thành collagen,... Vitamin C (acid ascorbic) thực sự là một sinh tố cần thiết cho sức khoẻ. 

Đọc thêm:

Vitamin C


Trên thực tế, nhiều người vẫn có suy nghĩ rằng đau dạ dày không nên ăn chua để tránh tăng acid dịch vị gây các cơn đau do kích thích các vết niêm mạc bị loét nhiều hơn. Tôi cũng từng có ý nghĩ như vậy, cho đến khi nhận được tư vấn từ bác sĩ cũng như bổ sung kiến thức về việc chữa bệnh từ các trang báo mạng. Qua đó người bị đau dạ dày vẫn cần ăn đủ các thức ăn trên để cơ thể tăng sức đề kháng và không bị thiếu sinh tố C. 

Dùng lượng vừa phải vitamin C không những không hại đến dạ dày mà còn giúp giảm nguy cơ bị nhiễm vi trùng H.Pylori là nguyên nhân thường nhất gây viêm, loét dạ dày. Vì thế Vitamin C có tác dụng bảo vệ dạ dày nếu tiêu thụ trong mức cho phép. Người bệnh nếu có thói quen duy trì hàm lượng vitamin C bình thường trong dịch dạ dày tốt có thể giúp dạ dày khỏe mạnh hơn, tăng cường sức chịu đựng hơn với căn bệnh.

Những thực phẩm giàu vitamin C tốt nhất cho người bệnh dạ dày.

Tốt nhất nên bổ sung vitamin C từ các loại rau củ quả. Trong quá trình mắc bệnh tôi thường ăn những thực phẩm nhiều vitamin C như :

Đu đủ chữa dạ dày

Đu đủ là một nguồn cung cấp vitamin C tuyệt vời. Một quả đu đủ có thể cung cấp 187,87 mg vitamin C. Lượng vitamin C này cao hơn gần 3 lần lượng dưỡng chất được khuyến cáo sử dụng mỗi ngày.

Đu đủ

Cà chua chữa dạ dày

Một quả cà chua kích thước trung bình có thể mang tới cho gần ½ lượng vitamin C khuyến nghị sử dụng mỗi ngày.

Cà chua

Bông cải xanh chữa dạ dày

Một khẩu phần ăn bông cải xanh có thể cung cấp 81.17 mg vitamin c, đáp ứng đủ lượng dưỡng chất cần thiết mỗi ngày

Bông cải xanh

Khoai lang chữa dạ dày

Khoai lang mang trong mình hàm lượng chất xơ cao gấp 2 lần khoai tây. Trong khoai lang cũng chứa nhiều carotenoid, canxi, vitamin B6, mangan, vitamin C và E.

Các loại rau lá xanh chữa dạ dày

Các loại rau lá xanh như cải xoăn, rau bina, mù tạc và củ cải xanh rất giàu chất phytochemical, carotenoid, các chất chống oxy hóa và vitamin A và C


Không chỉ khi bị đau dạ dày ta mới nên bổ sung Vitamin C cho cơ thể, ở bất cứ thời điểm nào trong cuộc sống thì những dưỡng chất đều mang lại cho con người lợi ích tuyệt vời và vô tận. Nhưng để sử dụng đúng cách và đúng liều lượng, đó còn tùy thuộc vào suy nghĩ và ý thức của từng người về các loại dinh dưỡng đó.

CẨM NANG SỐNG KHỎE

20.000 hộp
đã được phân phối toàn quốc
9000 Lines
Average weekly lines of code
400 Customers
Average yearly happy clients

Our Team

Tim Malkovic
CEO
David Bell
Creative Designer
Eve Stinger
Sales Manager
Will Peters
Developer

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ

ĐĂNG KÝ HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGAY

– Bác sĩ gọi điện lại và tư vấn tình trạng bệnh (hoàn toàn miễn phí)
– Bác sĩ lưu bệnh án, bốc thuốc và yêu cầu người bệnh uống theo đúng chỉ dẫn
– Bác sĩ sẽ đồng hành trong suốt quá trình điều trị bệnh, điều mà rất ít nơi có được sự quan tâm đến vậy.

Nhà thuốc Đông Y Phúc Minh Đường:

số 55 ngõ 158 Nguyễn Khánh Toàn , quận Cầu Giấy , Hà Nội

Thời gian mở cửa:

Thứ 2 - Thứ 7 từ 9h đến 17h

Hotline:

096.357.5522 - 096.365.3322